Nói Về Tết Trung Thu Ở Các Nước Châu Á

Breadcrumb Abstract Shape
Breadcrumb Abstract Shape
Breadcrumb Abstract Shape
Breadcrumb Abstract Shape
Breadcrumb Abstract Shape
Breadcrumb Abstract Shape
  • User Avataradmin
  • 06 Sep, 2019
  • 0 Comments
  • 6 Mins Read

Nói Về Tết Trung Thu Ở Các Nước Châu Á

MID-AUTUMN FESTIVAL IN ASIA

If you are new to Asia, you might want to know about the Mid-Autumn Festival coming up on Septemper 13th this year. It falls on the 15th of the 8th lunar month which offers up the biggest, brightest full moon of the year. It’s a joyous time, with parallels to the Thanhsgiving in the USA. It is a time for family reunions, for “Moon Cakes” and for lantern parades for children.

Mooncakes are a hallmark of the Mid-Autumn Festival. They are round (in Chinese, this sounds like reunion) and there are many variations. Traditional mooncakes have a thin pastry skin surrounding a sweet, dense lotus seed paste filling. Often there is a salted egg yolk in the center, again symbolizing the full moon. Mooncakes are always embossed with a symbol, good luck or some other wishful sentiment.

Colorful paper lanterns are also traditional, again symbolizing the light of the harvest moon. Not long ago, there were candlelight paper lanterns that children would carry in parks and parades. In today’s more practical world, they are bright plastic with battery powered lights but whatever form, they are truly something to behold.

Here are some variations on the theme throughout Asia:

Japan: The “Tsukimi” festival dates back more than 1.000 years. The Japanese favour beautiful, elaborate rice paper decorations made from “Susuki” or pampas grass. And rather than Chinese style mooncakes, the Janpanese prefer glutinous rice cakes.

Vietnam: Similar to China, Mid-Autumn is very centered on children and the adults enjoy mooncakes and catching up with family and friends.

Korea: Interestingly, this is a 3 holiday called (Chuseok) rought translated to Thankgiving. It also involves a good measure of ancestor worship, in addition to the family gatherings and feasts. In Korea though, there is a solemn tea ceremony where women wear the beautiful and colourful hanbok.

Singapore: Celebrated in much the same way as it is in China. Mooncakes and children with lanterns are seemingly everywhere so enjoy yourself.

Thailand: Again, much influenced by Chinese customs, the Thais impart their own unique style to the delicious mooncakes. Otherwise, it is also time for family celebrations, for giving thanks, for enjoying a stunning full moon and just relaxing a bit.

(Nguồn blog Asian Tiger Mobility) 

BẢN DỊCH: 

Nếu bạn là người mới đến Châu Á, rất có thể bạn sẽ tò mò về Tết Trung Thu sắp diễn ra vào 13 tháng 9 này. Tết Trung thu rơi vào ngày 15 tháng 8 âm lịch với vầng trăng tròn và sáng nhất trong năm đồng thời cũng là khoảng thời gian ngập tràn niềm vui trong năm.  Và có sự tương đồng với Lễ Tạ ơn ở Hoa Kỳ. Đây cũng là thời gian dành cho mọi người đoàn thụ gia đình, thưởng thưởng thức bánh trung thu và rước đèn cho trẻ em.

Bánh trung thu là một nét đặc trưng của Tết Trung thu. Bánh hình tròn và có nhiều biến thể (trong tiếng trung, âm thanh này nghe giống như từ đoàn tụ). Bánh trung thu truyền thống có lớp vỏ bánh mỏng bao quanh lớp nhân hạt sen ngọt ngào, dày đặc hạt sản. Thường trong nhân bánh có một lòng đỏ trứng muối ở trung tâm tượng trưng cho vầng trăng tròn. Bánh trung thu luôn được chạm nổi một biểu tượng chúc may mắn hoặc một số tình cảm mong muốn khác.

Đèn lồng giấy nhiều màu sắc cũng là nét truyền thống mà một lần nữa tượng trưng cho ánh sáng của mặt trăng. Cách đây không lâu, những chiếc đèn lồng giấy dưới ánh nến được trẻ con mang theo trong công viên và đi rước đèn. Ngày nay, chúng được thay thế bằng nhựa sáng chạy bằng pin. Và dù ở dạng nào, chúng thực sự là một thứ đáng được chú ý.

Dưới đây là một số biến thể về chủ đề Trung thu trên khắp Châu Á:

Nhật Bản: Lễ hội “Tsukimi” có từ hơn 1.000 năm trước. Người Nhật đặc biệt ưa thích những món đồ trang trí bằng giấy gạo đẹp mắt, tinh xảo được làm từ “susuki” hoặc cỏ pampas. Bánh trung thu kiểu Trung Quốc cũng được người Nhật thay bằng bánh gạo nếp.

Việt Nam: Tương tự như Trung Quốc, phần lớn Trung thu tập trung vào trẻ em và người lớn thường thưởng thức bánh trung thu cùng với gia đình và bạn bè.

Hàn Quốc: Thật thú vị rằng tại Hàn Quốc 3 ngày lễ này được gọi là Chuseok và cũng có nghĩa là lễ tạ ơn. Ngày lễ này liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên thêm vào đó ngoài các buổi họp mặt gia đình và bữa tiệc. Ở Hàn Quốc, có một buổi trà đạo trang trọng nơi phụ nữ mặc hanbok và đầy sắc màu.

Singapore: Được tổ chức theo cách tương tự như ở Trung Quốc. Bánh trung thu và trẻ em cùng đèn lồng xuất hiện khắp mọi nơi.

Thái Lan: Một lần nữa, chịu ảnh hưởng rất nhiều từ phong tục của Trung Quốc, người Thái truyền đạt sự độc đáo theo cách riêng của họ vào những chiếc bánh trung thu thơm ngon. Nếu không thì đó cũng là thời gian dành cho các lễ kỷ niệm gia đình, lễ tạ ơn,để cảm ơn, tận hưởng một đêm trăng to tròn tuyệt đẹp và thêm vào đó một chút thư giãn.

(Dịch bởi Tình Đặng) 

Trung thu này bạn dự định sẽ làm gì?

Bất kỳ thắc mắc của các bạn sẽ được giải đáp bởi đội ngũ của Anh ngữ iStart. Vì vậy, đừng ngần ngại để lại câu hỏi của các bạn tại phần bình luận nhé! 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *